Mời bạn CLICK vào liên kết bên dưới và MỞ ỨNG DỤNG SHOPEE để mở khóa toàn bộ chương truyện.
https://s.shopee.vn/1VneA8ayh8
Lưu ý: Nội dung trên chỉ xuất hiện 1 lần trong ngày, mong Quý độc giả ủng hộ. Xin chân thành cảm ơn!
03
Chúng xuống xe ở một con hẻm bừa bộn, cô dẫn sâu bên trong, trong đó náo nhiệt.
“Vớ bông đây, vớ bông, lấy từ một trăm đôi trở lên.”
“Chậu sứ năm hào một cái, bán từ mười cái trở lên, bán là lời tám hào.”
“Kẹo đậu phộng đây, hai đồng một cân, lấy từ hai cân trở lên, hai cân trở lên.”
Giữa dòng tấp nập chen lấn, cô len lỏi một cái sân kín đáo, trong sân một chú béo đang , cô hạ giọng nhỏ:
“Tôi do lão Đổng giới thiệu tới, lấy áo sơ mi vải tổng hợp.”
Chú trả lời:
“Sáu đồng rưỡi một cái, nhiều nhất ba mươi cái, lấy thì lấy nhanh, hôm nay là hết luôn đấy.”
Cô chớp mắt một cái, liền lấy một cái túi vải, móc nguyên một xấp tiền dày cộp đưa cho ông , đổi một rổ đầy áo sơ mi.
Những chiếc áo đó, thậm chí dám chạm .
Nhà nghèo, năm đó chia nhà, bà nội chia cho bác cả, ông nội chia cho ba . ông bệnh, chữa trị đến chết, còn để một đống nợ.
Cho nên nhà mái dột dùng chậu hứng nước, ăn thịt thì chỉ ngày lễ tết, em trai ăn ba miếng, chỉ dám ăn một miếng, ngay cả học cấp hai cũng kham nổi.
Tôi sợ nếu làm bẩn áo thì dù bán cũng đủ tiền đền.
Cô dẫn đổi sang chỗ khác, đưa đến một con phố là nhà cao tầng.
Cô lấy một cái áo giấu trong lòng, lảng vảng toà nhà nhất, thấy mấy quý bà giày da thì tiến đến bên cạnh, để lộ một vạt áo sơ mi, nhỏ giọng :
“Vải giống hệt trong trung tâm thương mại, bên đó bán mười hai đồng, bán cho chị mười đồng thôi.”
Phần lớn đều hất tay cô vội vã bước , chỉ một chị gái trẻ, sờ sờ lớp vải :
“Giống hệt cái thấy hôm qua, chín đồng nhé, lấy một cái.”
Cô giả vờ khó xử:
“Cô em đúng là trả giá ghê, thôi , thấy em xinh nên bán cho đấy.”
Miệng thì , nhưng tay thì nhanh nhẹn lấy một cái áo từ trong rổ , một tay nhận tiền, một tay giao hàng.
Sau khi bán cái đầu tiên, cô mới dắt con hẻm nhỏ bên cạnh:
“Thấy , cái gọi là buôn bán. Cô còn tiếp tục bán nữa, cháu đây trông áo. Nếu thấy ai mặc đồng phục trắng bảng tên đỏ, cháu ngay lên rổ, là đang chờ lớn trong nhà, rõ ?”
Về mới , tiền 195 đồng để mua áo là bộ gia sản của cô, mà cô dám đặt hết tay .
Hôm hoang mang hồi hộp, sợ làm mất áo, phấn khích vì thể làm một vụ buôn bán lớn như thế.
Có khi mười phút, khi cả tiếng, cô dẫn khách đến lấy một cái áo sơ mi. Đến tối, chúng bán mười cái.
Áo sơ mi mua giá sáu đồng rưỡi, bán giá chín đồng rưỡi, lời ba đồng rưỡi mỗi cái bằng một phần ba tháng lương của ba .
04
Hai mươi chiếc áo còn , chúng đổi ba chỗ khác , bán mất ba ngày mới hết.
Tôi học cách thách chờ trả giá, còn những mặc đồng phục trắng bảng tên đỏ gọi là cán bộ quản lý thị trường, chúng tránh họ.
Ngày cuối cùng, buổi sáng bán hết hàng, còn lâu mới đến chuyến xe cuối, cô mua hai cân kẹo đậu phộng ở con hẻm bán sỉ đó.
Sau đó cô đẩy đến cổng một ngôi trường, đưa cái rổ cho :
“Thấy cái góc ? Ở đó thầy cô thấy mà học sinh qua. Cháu đem chỗ kẹo đó bán, năm xu một viên, tiền bán đều là của cháu.”
Tôi định kẹo đắt thế, bọn nhỏ làm gì tiền mà mua? những đứa trẻ trạc tuổi đeo cặp sách, nụ tươi sáng làm cũng thử một .
Tôi trúng hai cô bé đang nắm tay , rụt rè cầm một viên kẹo lên hỏi:
“Kẹo đậu phộng ngon lắm, năm xu một viên, các mua ?”
Cô bé mũm mĩm hơn mắt sáng rỡ lên:
“Chỗ chỉ bán năm xu thôi á? Còn rẻ hơn tiệm tạp hoá nữa ở đó bán sáu xu lận, tớ mua nhiều một chút để dành.”
Rồi sang với bạn bên cạnh:
“Thôi Tiểu Tinh, tớ đủ tiền, cho tớ mượn chút .”
Cô bạn thở dài bất lực, nhưng vẫn móc từ túi một đồng:
“Đây là tiền lì xì bà nội cho tớ, Tết trả đấy.”
Mới khách đầu tiên, bán hết một nửa chỗ kẹo.